Добавил:
Опубликованный материал нарушает ваши авторские права? Сообщите нам.
Вуз: Предмет: Файл:

Giao-Trinh-SDH-Tim-Mach-Hoc-DHYD-Hue pdff

.pdf
Скачиваний:
3
Добавлен:
01.06.2022
Размер:
4.83 Mб
Скачать

-Hình thái van trên siêu âm tốt cho NVHL, dựa theo thang điểm của Wilkins, bệnh nhân có tổng số điểm < 8 có kết quả tốt nhất.

-Không có huyết khối trong nhĩ trái trên TTE hoặc tốt hom là trên TEE.

-Không có HoHL hoặc HoC mức độ vừa - nhiều (> 2/4) và chưa ảnh hưởng đến chức năng thất trái.

Bảng 3. Thang điểm Wilkins trên siêu âm đánh giá van hai lá

Độ

Vận động

Dày dưới van

 

Dày

 

Vôi hóa

 

 

 

 

 

 

Van vận động mạnh chỉ

Chỉ dày nhẹ ngay

Lá van gần như có chiều

Vùng đơn độc

1

giới hạn ở đỉnh

dưới van

dày

bình thường

(4-

echo tăng sáng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5mm)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần đáy và giữa của các

Dày dây chằng vượt

Phần

giữa

dày

bình

Vùng đốm sáng

2

lá van có vận động bình

quá 1/3

thường, dày

đáng

kể

bờvan

 

 

 

 

 

 

 

 

thường

 

phần bờ (5 - 8mm)

 

 

 

 

 

 

 

 

Van vẫn còn vận động ra

Dày lan tới 1/3 ngọn

Dày lan tỏa toàn bộ lá

Sáng lan tới phần

3

trước ở kỳ tâm trương chủ

của dây chằng

van (5 - 8mm)

 

 

giữa lá van

 

 

 

 

 

 

 

 

yếu phần đáy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không còn hoặc chỉ còn

Dày lan tỏa và ngắn

Dày nặng mọi phần của

Sáng lan rộng tòàn

4 :

chút ít vận động rạ trước ở

dấy chằng cho tới cơ

lá van (8 -1 Omm)

 

bộ lá van

 

 

 

 

 

 

 

 

kỳ tâm trượng

nhú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 2. Nong van hai lá bằng bóng

5.2.3. Chổng chỉ định NVHL

Chống chỉ định NVHL ở bệnh nhân hở van hai lá vừa - nhiều (> 3/4) hoặc có huyết khối mới trong nhĩ trái hay tiểu nhĩ trái.

5.2.4. Đánh giá van hai lả dựa vào thang điểm Wilkins trên siêu ânị

323

Đe đánh giá tình trạng van yà dây chằng giúp cho dự báo thành công của NVHL (do Wilkins đề xuất năm 1988) có độ nhậy cao, được hầu hết các trung tâm trên thế giới sử dụng như một tiêu chuẩn quan trọng trong chọn bệnh nhân NVHL.. Trong thang điểm này thì tình trạng dày của lá van và tổ chức dưới van có ảnh hưởng nhiều đến việc cải thiện diện tích lỗ van sau nong. Các nghiên cứu theo dõi ngắn hạn và trụng hạn đều chỉ ta rằng với điểm Wilkins trên siêu âm <8 thì tỷ lệ thành công rất đáng kể. Có một khoảng “xám” từ 9 - 11 điểm, khi có kết quả NVHL vẫn có thể tốt nếu có kinh nghiệm. Tuy nhiên, với điểm Wilkins >11 thì không nên nong van hai lá bằng bóng do kết quả NVHL không tối ưu, tỷ lệ biến chứng, suy tim, tái hẹp sau nong rất cao. Hiện nay, phưong hướng NVHL bằng dụng cụ kim loại do Cribier đề xuất vẫn cho kết quà tốt ngay cả ở bệnh nhân có tình trạng van xấu (điểm siêu âm cao).

 

Bảng 4. Chỉ định nong van hai lắ

Nhóm

Chỉ định nong van hai lá qua da ở bệnh nhân HHL

Bệnh nhân HHL mức độ vừa - khít có niệu chứng cơ năng (NYHA II-IV có hình thái vạn phù họp để nong, không có huyết khối trong nhĩ trái và không kèm HoHL từ vừa - nhiều.

Bệnh nhân HHL mức độ vừa - khít có triệu chúng cơ năng (NYHA H-IV) không thể phẫu

Ithuật hoặc có nguy cơ phẫu thuật cao: phù phổi cấp, phụ nữ có thai, suy tim nặng...

Bệnh nhân HHL mức độ vừa - khít, không có triệu chứng cơ năng nhưng có áp lực động mạch phổi cao (> 50mmHg) khi nghỉ và > 60mmHg khi gắng sức), có hình thái van phù hợp để nong, không cố huyết khối trong nhĩ trái và không kèm HoHL từ vừa - nhiều.

Bệnh nhân HHL mức độ vừa— khít, không có triệu chứng cơ năng, nhưng mới khởi phát rung nhĩ, cố hình thái van hai lá phù họp để nong, không có huyết khối trọng nhĩ trái và không kèm HoHL từ vừa - nhiều.

IIBệnh nhân HHL có triệu chứng cơ năng, dù MVA > l,5cm2 nhưng kém dung nạp với gắng sức, áp lực động mạch phổi > ốOmmHg, áp lực mao mạch phổi bít > 25mmHg, chênh áp qua van trung bình qua van hai lá >15mmHg khi gắng sức.

Không có chống chì định nong van hai lá cho bệnh nhân HHL nhẹ.

IIIKhông có chỉ định nong van hai lá cho bệnh nhân HHL có huyết khối nhĩ trái hoặc có kèm HoHL mức độ vừa - nhiều.

5.2.5.Biển chứng sau nong van hai lá

-Tử vong (< 1 %) thường có biến chứng ép tim cấp hoặc tai biến mạch não.

-Ép tim cấp do chọc vách liên nhĩ không chính xác gây thủng thành nhĩ hoặc do thủng thất khi NVHL bằng bóng / dụng cụ kim loại (< 1%).

-HoHL là biến chứng thường gặp nhất (HoHL nặng sau nong từ 1 - 6%, theo nghiên cứu Viện Tim mạch Việt Nam là 1,3%).

-Tắc mạch đặc biệt là tắc mạch não (< 1%).

-Còn tồn lưu thông liên nhĩ: Phần lớn lỗ thông này tự đóng trong vòng 6 tháng, những trường hợp còn tồn lưu (10%) thì lỗ nhỏ, shunt nhỏ và dung nạp tốt.

-TEE có vai trò rất quan trọng trong nong van hai lả: Nhằm xác định không có huyết khối nhĩ trái và tiểu nhĩ trái trước khi nong. Trong một số trường hợp đặc biệt, siêụ âm qua thực quản hướng dẫn lái bóng

324

nong vạ đánh giá kết quả sau mỗi lầh nong (diện tích lỗ Vần, mức độ hở hai lá, chênh áp qua van hai lá...).

-Diện tích lỗ van hai lá sau nong: Nên được đánh giá bằng cách đo trên siêu âm 2Đ. Diện tích lỗ van hai lá tính bằng phương pháp PHT thường ít tin cậy trong vòng 24 - 48 giờ sau nong (do huyết động thay đổi nhanh chóng).

-HoHL: Là biến chứng khó kiểm soát nhất (1 - 6% theo các nghiên cứu). HoHL có xu hướng tăng lên sau NVHL vì thể HoHL > 2/4 là chống chỉ định tương đối của NVHL, tuy nhịên, mức độ HòHL nhẹ sau nong là hoàn toàn chấp nhận được và dễ dung nạp. Các yếu tố như HoHL trước nong, tình trạng vàn vôi hóa góc mép van,... có khả năng thấp trong việc dự báo HoHL sau NVHL. Cơ chế chính gây hở van hai lá sau nong là thương tổn của tổ chức dưới Van, của mép lá van hoặc do lá van bị co rút gây đóng không kín. Dòng HoHL nhẹ sau nong thường xuất phát tỉr mép van trong khi dòng HoHL nặng thường do đứt dây chằng hoặc rách lá van. Một số trường hợp kết quả rẩt tốt sau nong van, không có hoặc HoHL rất nhẹ ngay sau hong nhưng sau một thời gian lại xuất hiện HoHL nhiều hơn thựờng do hiện tượng co rút lá van, hoặc tổ chức dưới van di chứng thấp tim.

5.2.6.Tải hẹp sau nong vaỉ hai lá

Tái hẹp sau nong vai hai lá là khi nong van thành công phưng sau một thời hạn qua theo dõi thì diện tích lỗ van hai lá giảm đi nhỏ hơn giá trị tổng diện tích lỗ van hai lả trước nong và một nửa số diện tích gia tâng sau nong và triệu chứng lâm sàng rõ (NYHA > 2). Tỷ lệ tái hẹp van hai lá nói chung thay đổi từ 6 - 21%, sau 4 năm tỷ lệ sống còn là 84%. Theo nghiên cứu của Viện Tim mạch Việt Nam (trên 600 bệnh nhân trung bình 2 năm) cho thấy 100% số bệnh nhận sống sót sau 2 năm, trong đó 85% bệnh nhân không có những triệu chứng cơ năng gây ra do hẹp hai lậ, chỉ có 3,4 bệnh nhân tái hẹp van.

- Tuổi cao, NYHA cao, rung nhĩ, diện tích lỗ van trước nong nhỏ, áp lực động mạch phổi cao, hở van ba lá nhiều, hở van hai lá tăng sau nong, diện tích lỗ van hai lá saù nohg thấp là những yếu tố tiên lượng xấu về lâu dài.

- Kết quả lâu dài (>10 năm) sau nong van tuy rất ấn tượng (tướng đương với mổ sửa van tim mở) song mới chỉ dừng lại ở những bệnh nhân trẻ tuổi, van còn chưa vôi mà chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ ở những bệnh nhân lớn tuổi hơn.

5.3. Phẫu thuật

5.31. Mổ tách van tim kín

Dùng dụng cụ tách van hoặc nong van bằng tay qua đường mở nhĩ, không cần tuần hoàn ngoài cơ thể. Hiện tại phương pháp này hầu như không được dùng vì đã có nong vai hai lá bằng bóng qua da hoặc phẫu thuật tim hở.

5.3.2. Bệnh lý dưới van

Bệnh lý dưới van nặng thường ưu tiên lựa chọn phẫu thuật hơn so với can thiệp. HHL phối hợp các bệnh lý van tim khác cần điều trị phẫu thuật. Đối với bệnh nhân TAP và HoBL nặng thứ phát nên phẫu thuật van hai lá kết hợp với tậo hình van ba lạ là điều trị phù hợp hơn.

325

Bảng 5. Chỉ định phẫu thuật van hai lá

Nhóm

Chỉ định phẫu thuật sửa/thay van hai lá ở bệnh nhân hẹp van hai lá (ưu tiên phẫu thuật sửa van hai lá nếu có thể được)

Bệnh nhân ỊỈHL mức độ vừa - khít có triệu chứng cơ năng (NYHA II-IV) khi (1) không tiển hành được nong van hai lá, (2) chống chi định nong van do huyết khối nhĩ trái dù đã điều trị

Ichống đông lâu dài hoặc có kèm HọHL mức độ từ yừa -r- nhiều, (3) hình thái vạn hai lá không lý tưởng để nong van bằng bóng trong khi nguy cơ phẫu thuật ở mức chấp nhận được.

Bệnh nhân HHL mức độ vừa - khít nếu có triệu chứng cơ năng nhẹ (NYHA I-II), nhưng áp

IIlực động mạch phổi tăng cao > óOmmHg, hình thái van không phù họp để nong van bằng bóng

Bệnh nhân HHL mức độ vừa - khít nếu không có triệu chứng cơ năng (NYHA I-II), nhưng tái phát tắc mạch dù đã điều trị chống đông nên mổ sửa van nếu hình thái van phù hợp.

IIIKhông chi định phẫu thuật thay/sửa van ở những bệnh nhân HHL nhẹ. Không còn chi định phẫu thuật tách van kín ở bệnh nhân HHL.

5.3.3.Phẫu thuật thay van hai lã

-Thay van hai lá thường được chỉ định khi van vôi và co rút nhiều hoặc có kèm HoHL phối hợp.

-Lựa chọn thay van hai lá cơ học hoặc sinh học tùy thuộc vào nguy cơ của việc dùng thuốc chống đông kéo dài, tuổi của bệnh nhân. Tỷ lệ sống sót sau thay van 5 năm từ 80 - 85%.

326

- Bảo tồn tổ chức dưới van trong mổ HHL có ý nghĩa nhằm duy trì cấu trúc và chức 1 năng thất trái sau mổ (vì nếu cắt toàn bộ tổ chức dưới van sẽ làm tăng thể tích thất trái, tầng 1 gánh nặng cho tim nhất là

hồi sức sau mổ đối với bệnh nhân nặng).

1

5.3.4. Mổ sữa van hai lá

- :-.SS

I

Mổ sửa van hai lá tuy khó hơn, kết quả tuỳ thuộc nhiều vào phẫu thuật viên. Sau 10 năm I tỷ lệ sống sót > 95%, tỷ lệ mổ lại do táỉ hẹp sau mổ < 20%. I Ngoài ra, TAP làm tăng nguy cơ của phẫu thuật song tiền lượng của bệnh nhân sau mổ I cỏn tốt hơn nhiều so với chỉ điều trị nội khoa đơn thuần. Phẫu thuật Maze điều trị rung nhĩ I mạn tính có thể kết hợp ngay

khi tiến hành mổ van lá. I

6.THEO DÕI SAU THỦ THUẬT NONG VAN BẲNG BỔNG HOẶC PHẪU THUẬT SỬA VAN

>1

Sau thủ thuật nong van bằng bóng hoặc mổ sửa van, cần làm siêu âm tim để đánh giá j các thông sổ huyết động cơ bản và loại trừ những biến chửng nặng như HoHL, rối loạn chức -I nãng thất trái hoặc shunt tồn tại qua vách liên nhĩ. Những bệnh nhân có HoHL nặng hoặc có 'ị lỗ thông lớn ở vách liên nhĩ nên cân nhắc mổ sớm. Đa số các shunt tồn lưu qua vách liên nhĩ 5 tự đóng sau 6 tháng, cần đánh giá MVA bằng phương pháp PHT nếu lain siêü âm trong vòng * 72 giờ sau thủ thuật vì khi đó những thay đổi câp của độ giãn nhĩ, thất sẽ ảnh hưởng đến tính 4 chính xác của phép đo. Theo dõi sau mổ hõặc sau nong van hai lá phải tiến hành ít nhất 1 ‘ năm/1 lần, hoặc nhanh hơn nếu như xuất hiện triệu chứng lâm sàng, nhất Ịà khi có các dấu - hiệu gợi ý có tái hẹp van hai lá hoặc hở van hai lá phối hộp. Siêu âm tim cần được làm định kỳ để theo dõi diễn biến lâm sàng của bệnh nhân. '

334

HỞ VAN HAI LÁ

Hở van hai lá (HoHL) là bệnh van tim mắc phải khá phổ biến, nguyên nhân chính là do thấp tim ở người trẻ < 40 tuổi (ở các nựớc kém phát triển). Ở các nước phát triển (Tây Âu, Hoa Kỳ) HoHL dọ thấp tim gần như không còn là nguyên nguyên nhân chiếm ưu thế như trước đây nữa mà chủ yếu là do sa van hai lá (SVHL), chiếm 45% HoHL và tần suất SVHL trong dân chúng là 4%; HoHL do SVHL thường gặp ở những người có bất thường về van. Nguyên nhân đứng hàng thứ 2 là bệnh động mạch vành, chiếm 3 - 25%. về phương diện nguyên nhân, sinh lý bệnh và đặc biệt là điêu trị, người ta chia HoHL thành hai loại: HoHL cấp và mạn tính.

1. NGUYÊN NHÂN

1.1. Bệnh lý lá van

-Đi chứng thấp tim: Xớ hóa, dày, vôi, co rút lá van.

— Thoái hóa nhầy: Làm di động quá mức lá van (vổng, sa van).

-Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK) gây thủng lá van, co rút lá van.

-Phình lá van do dòng HoC (do VNTMNK) tảc động lên van hai lá.

-Thoái hoá xợ vữa.

-Bẩm sinh: xẻ (cleft) van hai lá đơn thuần hoặc phối hợp (thông sàn nhĩ thất).

-Van hai lá có hai lỗ van.

-Bệnh cơ tim phì đại: Van hai lá di động ra trước trong kỳ tâm thu.

1.2.Bệnh lý vòng van hai lá

-Giãn vòng van: Giãn thất trái do bệnh cơ tim giãn, bệnh tim thiếu máu cục bộ, tăng huyết áp.

-Vôi hóa vòng van: Thoái hỏa ở người già, thúc đẩy do tăhg huyết áp, đái đường, suy thận.

-Bệnh tim do thấp, hội chứng Marfan, hội chứng Hurler.

1.3.Bệnh lý dây chằng

-Thoái hóa nhầy gây đứt dãy chằng.

-Di chửng thấp tim: Dày, dính, vôi hóa dây chằng.

1.4.Bệnh lý cột cơ

-NMCT gây đứt cột cơ nhú.

-Rổi loạn hoạt động cơ nhú thường do thiếu máu cơ tim hay NMCT: Cụm cơ nhú trước được cấp máu từ nhánh mũ và nhánh liên thất trước, cụm cơ nhú sau từ nhánh xuống sau.

1.5.Bệnh lý cơ tim

-Bệnh lý thâm nhiễm cơ tim: Amyloid, sarcoid.

-Bệnh cơ tim giãn (HoHL do giãn vòng van), NMCT (tổn thương, hoại từ cơ tim trong đó có cột cơ nhú, dây chằng..:).

-Bẩm sinh: DỊ dạng, van hình dù...

335

1.6. Các nguyên nhân khác

Hội chứng Ehler-Danlos, Lupus ban đỏ hệ thống...

2. Cơ CHÉ BỆNH SINH

2.1. HoHL cấp tính

HoHL cấp tính do thủng van, đút dây chằng, cột cơ trong viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (VNTMNT), nhồi máu cơ tim (NMCT), thấp tim (tỉ lệ thấp) gây quá tải thể tích cuối tâm trương thất trái đột ngột trong khi tim chưa đáp ứng kịp. Sự quá tải khối lượng máu trên thất trái làm tăng khối lượng tống máu, tăng áp lực đổ đầy thất trái (vì thêm một lượng máu do HoHL từ nhĩ trái đổ về), tăng độ dài sợi cơ (tiên gánh) và tăng co bóp cơ tim tăng áp lực đổ đầy thất trái và do một lượng máu trào ngược vào nhĩ trái trong thì tâm thu làm tăng áp nhĩ trái, gây ứ huyết ở phổi gây khó thở và phù phổi. Tuy hậu gánh giảm do máu trào ngược về nhĩ trái trọng thì tâm thu vì thế càng làm thất trái bóp mạnh, tăng động tuy thể tích tống máu vẫn giảm. Nếu dụng nạp được thì bệnh sẽ chuyển thành pha mạn tính của HọHL.

2.2. HoHL mạn tính

HoHL mạn tính được chia thành 2 giai đoạn: Còn bù mạn tính và mất bú mạn tính được bù trừ giãn và phì đại lệch tâm thất trái. Sức ép lên thành cơ tim sẽ trở lại bình thường do phì đại cơ tim, đồng thời mức độ giảm hậu gánh do máu trào ngược về nhĩ trái không còn nhiều như trong pha cấp. Tiền gánh vẫn ở mức cao làm nhĩ trái giãn. Thất trái không co bóp tăng động như trong pha cấp song vẫn ở ngưỡng bình thường cao. Rối loạn chức năng thất trái sẽ tiến triển âm thầm trong nhiều năm dù không có hoặc có rất ít triệú chứng. Những thông số kinh điển đánh giá co bóp cơ tim (như phân suất tổng máu, phân suất co hồí) sẽ vẫn ở ngưỡng bình thường trong thời giàn dài do tăng tiền gánh và giảm và hoặc bình thường hóa hậu gánh. Do đó phân suất tống máu, co hồi (được đánh giá bằng siêu âm tim) ở bệnh nhân HoHL còn bình thường nhưng đã có suy tim trái, về sau rối loạn chức năng kèm với giãn buồng thất trái và tăng sực ép lên thành tim càng làm HoHL tăng lên, tạo thành một vòng xoắn bệnh lý tiếp tục giảm chức năng thất trái, gây mất bù. Khi các triệu chứng cơ năng đã có thì rối loạn chức năng thất trái đã nặng hoặc không hồi phục, làm tăng nguy cơ suy tim, tăng tỷ lệ biến chứng Và tử vong cho dù đã phẫu thuật thay van hai lá.

3. TRIỆU CHỦNG LÂM SÀNG

3.1. Triệu chứng cơ năng

Tuỳ theo HoHL cấp hay mạn tính mà triệu chứng cơ năng cũng thay đổi.

-HoHL cấp: Phù phổi hoặc sốc tim (do giảm thể tích tống máu) là triệu chứng chính của HọHL nặng,

cấp tính.

-HoHL mạn tính thường không biểu hiện triệu chứng cơ năng trong nhiều năm, thậm chí hàng chục năm tuỳ mức độ hở, lâm sàng không có gì ngoài một tiếng thổi tâm thu (TTT) ở mỏm tim, lan nách. HoHL tiến triển thường xuất hiện khó thở khi gắng sức, mệt, nặng hơn sẽ xuất hiện khó thở khi nằm và cơn khó thở kịch phát về đêm. Lâu ngày sẽ xuất hiện triệu chứng suy tim trái, TAP và suy tim phải với bối cảnh suy tím toàn bộ. Đối với HoHL do SVHL 2/3 gặp ở nữ, triệu chứng cơ năng thường gặp: Mệt, đau ngực không điển hình ở giai đoạn đầu, khi HoHL tiến triển ngoài triệu chứng đau ngực thì các triệu chứng cơ năng không khác HoHL mạn tính. HoHL do bệnh động mạch vành thường có cơn đau thắt ngực điển hình hoặc không điển hình đi kèm, tuy nhiên ở giai đoạn nặng ngoài triệu chứng suy tim trái, đau thắt ngực không còn điển hình hay ít đau thắt ngực.

336

- Các rối loạn nhịp nhĩ củng thường gặp (các rối loạn nhịp trên thất và thất), rung nhĩ cũng thường gặp nhưng ít hơn so với HHL, nguyên nhân do giãn nhĩ trái. Ngoài ra, triệu chứng hay gặp khác là mệt (do giảm thể tích tống máu và cung lượng tim).

3.2. Triệu chứng thực thể

3.2.1. Sờ

Mỏm tim đập mạnh và ngắn nếu chức năng thất trái còn tôt. Mỏm tim đập lệch trái, dưới đường trung đòn trái khi thất trái giãn.

3.2.2.Nghe tim

-Tiếng tim:

+Tiếng T1 thường giảm (HoHL mạn) nhưng cũng có thể bình thường nếu do SVHL hoặc rối loạn hoạt động dây chằng.

+Tiếng T2 thường tách đôi rộng (do hợp phần đóng van chủ đến sớm), âm sắc sẽ mạnh lên khi có

TAP.

+Tiếng T3 khi tăng khối lượng đổ đầy tâm trương thất trái, tuy không phải do rối loạn chức năng thất trái. Đôi khi có thể nghe thấy tiếng T4 nhất là trong HoHL cấp.

-Tiếng TTT: Chiếm toàn thì tâm thu, âm sắc cao, kiểu tống máu, nghe rố nhất ở mỏm, lan ra nách, cường độ tiếng thổi không tương quan với mức đệ hở van. TTT xuất hiện giữa và cuối thì tâm thu thường do SVHL hay gặp ở nữ kèm hạ huyết âp tư thế đứng. Đối với HoHL do bệnh mạch vành có thể nghe TTT ở bất cứ thì nào trong thì tâm thu, kèm tiếng ngựa phi nhĩ. Tiếng ITT' này có thể ngắn, đến sớm khi HoHL cấp/nặng do tăng áp lực nhĩ trái và thường đi kèm với triệu chứng cùa phù phổi và suy tim trái. Nếu áp lực nhĩ trái tăng cao thì ITT nghe nhẹ thậm chí rất nhẹ. Cần chẩn đoán phân biệt tiếng thổi toàn tâm thu của HoHL với hở ba lá (HoBL) và thông liên thất (TLT). Tất cả đều có âm sắc cao, nhưng tiếng thổi của TLT thường thô ráp, âm sắc cao hơn, nghe rõ ở bờ trái xương ức và lan ra vùng trước tim; tiếng thổi cùa HoBL nhẹ hơn nghe rõ

nhất ở bờ dưới trái xương ức, lan về bờ phải xương ức và đường giữa đòn trái, tăng lên khi hít sâu trong khi thổi tâm thu HoHL nghe rõ nhất ở mỏm và lan ra nách (cũng có thể lan ra đáy tim do dòng chảy lệch tâm, hướng ra trước thường gặp trong sa lá sau vàn hai lá). ị

- Khi bệnh tiến triển nặng, các triệu chứng thực thể của suy tim trái (khó thở, ho khan) và suy tim phải (tĩhh mạch cổ nổi, gan to, cổ trướng, phù chi dưới).

4. CẬN LÂM SÀNG

4.1.Điện tâm đồ

Các biểu hiện ĐTĐ tuỳ giai đoạn và nguyên nhân HoHL:

-HoHL mạn tính: Dày nhĩ trái, dày thất trái, rung nhĩ thường gặp thứ phát sau giãn nhĩ trái, t

-Bệnh ĐMV: Sóng Q ở trước vách hay sau dưới.

-SVHL: Bệnh nhân thường có biển đổi ST, T với sóng T đảo ngược ở các chuyển đạo dưới, cũng hay gặp các rối loạn nhịp như rối loạn nhịp xoang, ngừng xoang, rụng nhĩ, ngoại J tâm thu thất.

-HoHL cấp: ĐTĐ có dấu NMCT cấp hay gặp nhất là vùhg trước hay sau dưới.

337

4.2.X-quang

X-quang tùy nguyên nhân và giai đoạn của HoHL

-SVHL: Hình ảnh tim thường bình thường.

-HoHL mạn: Cung dưới trái lớn, mỏm tim chúc xuống (thất trái), nhĩ trái lớn có thể thây thêm một cung giữa trái hay dưới phải, ứ huyết phổi hay phù phổi.

-Bệnh ĐMV: Hình tim có thể bình thường hay lớn thất trái, nhĩ trái kèm dấu ứ huyết phổi.

-HoHL cấp: Bỏng tim thường bình thường, nhưng cỏ dấu phù khoảng kẽ, phế nang, cần phải nghĩ đến đứt dây chằng van hai lá.

4.3.Siêu âm doppler tim

-Đóng vai trò rất quan trọng, được sử dụng rộng rậí để chẩn đoán xác định yà đánh giả mức độ HoHL. Mức độ HoHL trên siêu âm Doppler tim thường chia làm 4 độ (từ 1/4 đến 4/4) hoặc các mức độ: Nhẹ (1/4), vừa (2/4), nặng (3/4) và rất nặng (4/4).

-Siêu âm Doppler tim qua thành ngực (TTE) có thể cho phép đánh giá nguyên nhân HoHL. Nếu dòng hở trung tâm, cấu trúc van bình thường thường là HoHL cơ năng do giãn vòng van hoặc do hạn chế vận động của lá sau do rối loạn vận động vùng thất trái ở bệnh nhân có bệnh mạch vành. Nếu dòng hở lệch tâm thường do bất thường về cấu trúc của van, thường do hở thực thể. Đối với HoHL thực thể cần đánh giá vôi hoá lá van, thừa mô van, di động của các lá van... là những yếu tố quyết định khả năng sửa van hai lả. Theo phân loại cùa Carpentier cho phép xác định các đặc điểm giải phẫu sinh lý của van giúp phẫu thuật viên quyết định chiến lược sửa van hai lá. Rối loạn hoật động của van được mô tà dựa trên sự di chuyển của mép van so với mặt phăng của van hai lá: Típ 1: bình thường, típ 2: tăng quá mức như trong SVHL, tip 3A: hạn chế cả trong thì tâm thu và tâm trương, tip 3B: hạn chế trong thì tâm thu. Ngoài ra siêu âm tim còn cho phép đánh giá ảnh hưởng của HoHL trên thất, nhĩ trái (giãn), đánh giá kích thước, chức năng (phân suất tống máu, co hồi), áp lực động mạch phổi (đo qua dòng HoBL)... Lưu ý đánh giá bất thường của bộ máy dưới vari khi hở nặng, thất trái khi có bệnh tim thiếu máu cục bộ nặng gây hở nặng. Khi không thích hợp giữa các thống số hay cửa sổ siêu âm qua thành ngực không rõ để đánh giá nên đánh giá bằng TEE, thông tim hay chụp cộng hưởng từ.

4.3.1. Siêu âm Doppler màu

Chẩn đoán HoHL bằng hình ảnh dòng Doppler màu trào ngược vào nhĩ trái. Có nhiều phương pháp đánh giá mức độ HoHL trên siêu âm Doppler tini. Độ HoHL có thể ước tính dựa vào sự lan tỏa dòng Doppler màu trào ngược trong nhĩ trái. Đây là phương pháp được ứng dụng thông dụng nhất. Lượng giá mức độ hở hai lá dựa vào cắc thông số như:

-Độ rộng dồng hở (chỗ hẹp nhất) khi qua lỗ hở (vena contracta): Lầ một chỉ số đáng tin cậy. Nếu rộng

>0,7cm là HoỉíL nặng. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi máy siêu âm phải có độ phân giải cao và có chức năng phóng to, nên dễ cố xu hướng đánh giá cao mức độ hở.

-Diện tích lỗ hở hiệu dụng (EROA) tính theo phương pháp PIS A (Proximal Isovelocity Surface Area): Là thông số đánh giá chính xác độ hở. Tuy nhiên thực tế lại có một vài sai số khi chọn vùng hội tụ dạng cầu dẹt, xác định mặt phẳng lỗ hở, khi dòng hở lại không đồng nhất, lệch tâm,... và làm tăng giả tạo độ hở.

4.3.2. Siêu âm Doppler xung

338